Chào mừng các bạn ghé thăm Blog của tôi. Mong các bạn góp ý để Blog ngày càng phát triển

Thứ Hai, 18 tháng 11, 2013

Thứ Năm, 14 tháng 11, 2013

Bài toán : Cho tam giác ABC có I,J lần lượt là tâm đường tròn nội tiếp và bàng tiếp góc A. Qua I,J lần lượt kẻ các đường thẳng DE,FG song song với BC với D,F thuộc đường thẳng AB và E,G thuộc đường thẳng AC. Chứng minh rằng : \dfrac{1}{\overline{DE}}+\dfrac{1}{\overline{FC}}=\dfrac{2}{\overline{BC}}

Thứ Sáu, 8 tháng 11, 2013

Cho x thuộc đoạn [-1,1].chứng minh rằng
x(91+x2+131x2)16.

Bài toán : Cho m_a,m_b,m_c là ba trung tuyến và h_a,h_b,h_c là ba đường cao của một tam giác có diện tích S. Chứng minh rằng : h_am_a^4+h_bm_b^4+h_cm_c^4\geq 9\sqrt[4]{3}.S^{2}\sqrt{S}

Cho c ác số dương a,b,c thỏa abc=1. Chứng minh rằng: $ \dfrac{a+b+1}{a+b^{2}+c^{3}}+\dfrac{b+c+1}{b+c^{2}+a^{3}}+\dfrac{c+a+1}{c+a^{2}+b^{3}}\leq \dfrac{(a+1)(b+1)(c+1)+1}{a+b+c}$

Thứ Năm, 7 tháng 11, 2013

Cho △ABC và điểm O nằm trong tam giác đó. Các đường tròn nội tiếp các tam giác △OAB,△OBC,△OCA có bán kính bằng nhau. Chứng minh rằng: Nếu O là tâm đường tròn nội tiếp, trọng tâm hay trực tâm của △ABC thì △ABC là tam giác đều!

Đề: CMR: $(a^2+bc)(b^2+ca)(c^2+ab) \ge abc(a+b)(b+c)(c+a)$ (a,b,c >0)

Thứ Hai, 4 tháng 11, 2013

Évariste Galois

Évariste Galois (25 tháng 101811 – 31 tháng 51832) là một thiên tài toán học người Pháp đoản mệnh, nhưng các công trình toán học ông để lại là một đề tài rất quan trọng cho việc tìm nghiệm của các phương trình đa thức bậc cao hơn 4 thông qua việc xây dựng lý thuyết nhóm trừu tượng mà ngày nay được gọi là lý thuyết nhóm Galois, một nhánh quan trọng của đại số trừu tượng. Galois là người đầu tiên dùng từ groupe(nhóm) như là một thuật ngữ toán học để biểu thị cho nhóm hoán vị. Ông chết trong một cuộc đấu súng khi tuổi mới 21.